Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày nghiệp vụ quản lý của viên chức làm công tác TBDH tại các cơ sở giáo dục. Các nguyên tắc quản lý sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào?

1.      Nghiệp vụ quản lý của viên chức làm công tác TBDH

+ ………………………………………

+ ……………………………………………

+ …………………………………

+ ……………………………………………

 

Các nguyên tắc quản lý sử dụng đồ dùng dạy học

a. Sử dụng đúng mục đích: ……………………………….

b. Sử dụng đúng lúc: ………………………………….

c. Sử dụng đúng chỗ: ……………………………

d. Sử dụng đúng liều lượng: ………………………………………

e. Kết hợp sử dụng thiết bị có trong nhà trường và thiết bị ngoài xã hội: …………………………………………………..

Câu 7: Anh (chị) hãy trình bày cách sử dụng các bảng phụ trong DDC 14 rút gọn.

1. Cách sử dụng bảng 1: Bảng Tiểu phân mục chung

   - Bảng tiểu phân mục chung giúp cụ thể hóa chính xác hơn loại hình của tài liệu (từ điển, bách khoa thư, sách tra cứu…) hoặc thể hiện cách tiếp cận hoặc quan điểm của chủ đề trong tài liệu (lịch sử, địa lý, con người…)

   - Tiểu phân mục chung có thể được ghép với bất kỳ chỉ số nào trong bảng chính (trừ khi có hướng dẫn khác)

VD:

2. Cách sử dụng bảng 2: Bảng khu vực địa lý và con người

   - Bảng 2 là một bảng các ký hiệu chỉ thị các khu vực địa lý và con người

   - Ký hiệu từ bảng địa lý có thể ghép với ký hiệu khác từ bảng chính hoặc bảng phụ thông qua việc sử dụng ghi chú “thêm” hoặc “thêm vào”

   - Bảng 2 không thể được ghép thêm nếu không có chỉ dẫn rõ ràng hoặc chỉ dẫn hàm ý.

   Chỉ dẫn có khi cho ghép, khi không cho ghép, có khi lại chỉ sang phần khác. Nhưng về nguyên tắc đối với bảng 2 bắt buộc phải xem chỉ dẫn. Nếu thấy Châu Lục, quốc gia, địa phương cụ thể hoặc Lịch sử và con người  hoặc địa lý và con người - đó chính là hướng dẫn địa lý)

   - Với một số tài liệu, việc thêm ký hiệu địa lý là cần thiết để đảm bảo phản ánh đầy đủ nội dung của tài liệu nhưng không có hướng dẫn ghép thêm trong bảng chính, trong trường hợp này chỉ số địa lý được thêm vào thông qua tiểu phân mục chung (09).

VD:

3. Cách sử dụng bảng 3 bảng: Tiểu phân mục chung cho từng nền văn học và các thể loại văn học cụ thể

  - Phần lớn các chỉ số phân loại về văn học phải được tạo lập bằng cách sử dụng bảng 3. Ký hiệu từ bảng 3 chỉ được sử dụng khi có hướng dẫn bằng ghi chú “thêm” ở các tiểu phân mục cho từng nền văn học thuộc 810 - 890

  - Đối với trường hợp không có hướng dẫn ở các mục 800 cho việc thêm vào từ bảng 3 thì chỉ số phân loại đơn giản là:

8 + chỉ số ngôn ngữ

VD:

VD1 :

Bước 2: Trong bảng 3 tìm tiểu phân mục chung cho từng thể loại văn học (VD: Ghép ký hiệu này vào chỉ số phân loại cơ bản đã tìm được trong bước 1.

VD:

Nếu tác phẩm của hoặc về một tác giả cụ thể, hoặc bàn về hoặc thuộc về một khoảng thời gian có giới hạn – chỉ số phân loại đến đây là đầy đủ. Nếu không sẽ chuyển sang bước 3.

VD:

Bước 3: Tìm đến các tiểu phân mục dưới các thể loại cụ thể trong bảng 3 (VD: Dưới -1: Thơ, tìm tới -1001-1009), nếu tác phẩm bàn về các loại cụ thể cần kiểm tra ghi chú thêm. Nếu được thêm tiếp sẽ làm theo hướng dẫn.

VD:

Bước 4: Nếu tác phẩm không giới hạn ở một thể loại văn học cụ thể thì tham khảo 01- 09   trong bảng 3 và theo hướng dẫn tại chỉ số phân loại đã chọn.

VD:

4. Cách sử dụng bảng 4: Bảng Tiểu phân mục của từng ngôn ngữ

   - Các tiểu phân mục trong bảng 4 được dùng theo hướng dẫn trong lớp 400

  - Những chỉ số được liệt kê cùng với chỉ dẫn “thêm vào” hoặc dấu “*” dẫn đến chỉ dẫn thêm vào mới có thể được sử dụng bảng 4.

  - Với từ điển song ngữ ưu tiên ngôn ngữ có vị trí hữu dụng. Nếu 2 ngôn ngữ có vị trí hữu dụng như nhau thì ưu tiên cho ngôn ngữ có chỉ số phân loại đứng sau trong bảng phân loại.

VD:

Lấy chỉ số phân loại Đức là 430 (đứng sau chỉ số phân loại Anh 420)

Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm, tác dụng và cấu tạo của mục lục chữ cái.

Khái niệm: .............................

Tác dụng: Mục lục chữ cái giúp cán bộ thư viện trả lời 3 câu hỏi:

- ......................................

- ................................................

- ……………………………….

Thành phần cấu tạo của mục lục chữ cái bao gồm:

- Các phiếu tiêu đề: .........................................................

- Các phiếu mô tả: .........................................................

- Các phiếu hướng dẫn: ....................................................

Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày các bước của quá trình phân loại tài liệu.

Quá trình phân loại được chia làm 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1: Phân tích và xác định nội dung tài liệu

Để xác định nội dung tài liệu cán bộ phân loại có thể căn cứ vào các yếu tố sau:

* Trang tên sách

- Tên tài liệu: ……………………………………………………

VD: Lịch sử Việt Nam thế kỷ 19 – Tên sách thể hiện đầy đủ nội dung của tài liệu.

- Phụ đề tên sách (thông tin bổ sung cho nhan đề): Phụ đề làm sáng tỏ khía cạnh nghiên cứu của tài liệu, đối tượng sử dụng, thể loại

VD: ……………………………

- Tên tác giả, nhà xuất bản giúp cho việc xác định diện tài liệu nghiên cứu

VD: …………………………

- Tùng thư: qua tùng thư cán bộ phân loại có thể xác định được tài liệu thuộc loại gì.

VD: Tác phẩm “Em ở đâu” (Tùng thư là Tủ sách văn học)

* Lời giới thiệu, lời nói đầu

Thường bao gồm tóm tắt nội dung, ý nghĩa, mục đích của cuốn sách                   

VD: ………………………….

Nếu đọc tên tài liệu chúng ta không thể xác định được nội dung tài liệu nói về vấn đề gì, nhưng khi đọc Lời nói đầu ta có thể xác định được cuốn sách nói về Vấn đề cờ tướng và các thế cờ.

* Mục lục

Mục lục cung cấp cho chúng ta cơ cấu, nội dung của một tác phẩm, giúp ta có thể nắm bắt được chủ đề cũng như các góc độ nghiên cứu chuyên sâu của tài liệu.

* Kết luận và tài liệu tham khảo

Trong quá trình phân tích nội dung tài liệu cũng đôi khi cần xem them kết luận và phần tài liệu tham khảo để xác định rõ hơn chủ đề của tài liệu đó.

* Chính văn

Khi đã xem xét tất cả những yếu tố trên mà vẫn chưa xác định được chủ đề thì việc đọc chính văn là một điều cần thiết bắt buộc.

Thông thường khi đọc chính văn chúng ta thường chú ý đến những câu, đoạn văn mở đầu các chương, các từ hoặc nhóm từ được in đậm hoặc in nghiêng và đặc biệt phẩn kết luận trong tài liệu…

* Tóm lại, ………………………………………….

* Giai đoạn 2: Xác định vị trí môn loại

Sau khi đã xác định được nội dung tài liệu thuộc lĩnh vực nào trong các lớp chính của bảng phân loại thì người cán bộ phân loại có thể tìm thấy vị trí môn loại một cách dễ dàng và nhanh chóng bằng cách sử dụng bảng tra chủ đề chữ cái.

Tuy nhiên không chỉ đơn thuần sử dụng bảng tra củ đề khi phân loại tài liệu. Để xác định được ký hiệu cho một tài liệu đòi hỏi người cán bộ phân loại phải đối chiếu ký hiệu trong bảng tra chủ đề với ký hiệu có trong bảng chính và các bảng trợ ký hiệu để có được một ký hiệu chính xác đầy đủ phản ánh mọi khía cạnh, góc độ nghiên cứu của tài liệu.

* Giai đoạn 3: Xác định ký hiệu phân loại đầy đủ cho tài liệu

Định ký hiệu phân loại là giai đoạn cuối cùng của quá trình phân loại tài liệu.

Cấu trúc của ký hiệu phân loại đầy đủ thường là sự kết hợp giữa ký hiệu của môn loại chính (nội dung chính) với các trợ ký hiệu (phản ánh các nội dung thứ yếu các góc độ nghiên cứu hoặc đặc điểm về hình thức) của tài liệu.

Việc ghép nối và trật tự của các trợ ký hiệu được quy định cụ thể trong từng bảng phân loại. Khi áp dụng bảng phân loại nào cần phải tuân thủ theo quy định của bảng phân loại đó.